Bánh xe đẩy, bánh xe đẩy chịu nhiệt, bánh xe đẩy càng inox, bánh xe đẩy công nghiệp, bánh xe đẩy lò nướng, bánh xe đẩy thủy sản, bánh xe giàn giáo, bánh xe nâng tay, bánh xe đẩy dẫn điện, bánh xe đẩy thang cuốn, bánh xe đẩy siêu thị, bánh xe đẩy bệnh viện, bánh xe đẩy y tế, banh xe day
Dưới đây là những thuật ngữ cơ bản về bánh xe đẩy:
1. Đường kính bánh xe : Đường kính bánh xe ảnh hưởng đến tính dễ lăn và sự chịu tải của bánh xe. Tùy theo nhu cầu sử dụng và sức chịu tải của bánh xe, sẽ lựa chọn đường kính bánh xe sao cho phù hợp. Bánh xe càng lớn, càng dễ lăn.
2. Bề rộng bánh xe : Bề rộng bánh xe tăng sẽ giúp tải trọng được dàn đều nhưng cũng gia tăng lực ma sát cản trợ sự chuyển động. Thông thường, khu vực văn phòng, bệnh viện, siêu thị sẽ sử dụng bánh xe có bề rộng nhỏ (
3. Chiều cao chịu tải : Là tổng chiều cao tòan bộ bánh xe tính từ bề mặt bánh xe tiếp xúc với mặt sàn lăn tới điểm tấm lắp hoặc trục ren. Đây là yếu tố quan trọng khi xe đẩy bị giới hạn chiều cao chịu tải ( Ví dụ : Ta có 1 bồn chứa nguyên liệu thường xuyên di chuyển qua 1 khung cửa, lúc đó ta sẽ thiết kế kệ chứa bồn và bánh xe sao cho chiều cao chịu tải phù hợp với khung cửa,để khi đặt bồn lên kệ di chuyển không đụng khung cửa. )
4. Bán kính xoay : Bán kính xoay càng lớn thì bánh xe càng dễ bẻ lái và xoay hướng.
5. Khoảng cách lỗ Boulon : Khoảng cách được tính từ tâm lỗ bắt ốc này đến tâm lỗ bắt ốc kia của tấm lắp hình chữ nhật. Loại bánh xe lắp trục ren các bạn phải chú y tới kích thước của trục ren và chiều dài của trục ren.
Ngoài ra, còn môt số thuật ngữ chỉ kích thước khác dùng cho bánh xe như: đường kính lỗ lắp vòng bi (bạc đạn), chiều sâu của rãnh lắp bi, đường kính trục để áp dụng khi bánh xe có sử dụng vòng bi.www.banhxedaycolson.com